Page 125 - Cuon 3
P. 125
CẨM NANG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG
(VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ THÀNH LẬP, HUY ĐỘNG VỐN, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP)
về lao động trên địa bàn. Mặc dù về phương diện tổ chức bộ máy, các
cơ quan Lao động – Thương binh và Xã hội không được tổ chức theo
ngành dọc nhưng về phương diện quản lý chuyên môn, Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội vẫn có quyền hướng dẫn và chỉ đạo chuyên
môn đối với các cơ quan, đơn vị chuyên môn cấp dưới trong phạm vi cả
nước, mà trực tiếp là Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, tương tự
như vậy giữa Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đối với các Phòng
Lao động – Thương binh và Xã hội trên địa bàn tỉnh…
II. BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP
1. Mức đóng, điều kiện đóng bảo hiểm xã hội
Có 04 loại bảo hiểm mà doanh nghiệp và người lao động bắt buộc
tham gia (sau đây gọi chung là “Các loại bảo hiểm”). Tên gọi và mức đóng
hàng tháng cho Các loại bảo hiểm được trình bày trong Bảng dưới đây:
Mức đóng (%)
Tên loại bảo hiểm
và tên quỹ thành phần Doanh Người lao Người lao động
nghiệp động là công dân
nước ngoài
Quỹ ốm đau và thai
Bảo hiểm Xã hội sản 3% 0 0
(BHXH)
Quỹ hưu trí và tử tuất 14% 8% 8%
Bảo hiểm Tai nạn Quỹ bảo hiểm tai nạn
lao động, Bệnh lao động, bệnh nghề 0.5% 0 0
nghề nghiệp nghiệp
(BHTNLĐBNN)
Bảo hiểm Y tế Quỹ bảo hiểm y tế 3% 1.5% 1.5%
(BHYT)
Bảo hiểm Thất Quỹ bảo hiểm thất 1% 1% x
nghiệp (BHTN) nghiệp
Tổng cộng 21.5% 10.5% 9.5%
(Ghi chú: “0” là: Không có trách nhiệm đóng; “x” là: Không bắt buộc tham gia)
124