Page 145 - Cuon 4
P. 145
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
33 Sản xuất giầy. 23
34 Thủy sản. 38
35 Dầu khí. 119
36 Chế biến thực phẩm. 14
37 Giáo dục - Đào tạo. 4
38 Hải quan. 9
39 Sản xuất ô tô, xe máy. 23
40 Lưu trữ. 1
41 Tài nguyên môi trường. 24
42 Cao su. 19
Tổng: 1.836
Ngoài 1.836 nghề, công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và nghề, công
việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm đã nêu. Danh mục nghề, công việc
nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại,
nguy hiểm có thể được bổ sung khi có đề nghị của các cơ quan quản lý nhà
nước, các tổ chức chính trị xã hội, hiệp hội ngành nghề.
Các chế độ đối với Người làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại, nguy
hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm.
- Chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật: Người sử dụng lao động phải tổ chức
bồi dưỡng bằng hiện vật cho Người làm nghề, công việc nặng nhọc độc hại,
nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm khi đang
làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm,
độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc
trực tiếp tiếp xúc với các nguồn gây bệnh truyền nhiễm. Việc xác định các yếu
tố nguy hiểm độc hại phải được thực hiện bởi đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra
môi trường lao động theo quy định của Bộ Y tế (sau đây gọi tắt là đơn vị đo,
144