Page 142 - Cuon 4
P. 142
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
Thực hiện thời giờ làm việc bình thường quá số giờ làm việc theo quy định
của pháp luật.
Huy động người lao động làm thêm giờ mà không được sự đồng ý của
người lao động, trừ trường hợp Điều 107 của Bộ luật Lao động.
- Phạt tiền nếu huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ quy
định tại điểm b khoản 2 Điều 106 của Bộ luật Lao động hoặc quá 12 giờ trong
01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ như sau:
+ Từ 5 tr đồng đến 10 tr đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người
lao động;
+ Từ 10 tr đồng đến 20 tr đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người
lao động;
+ Từ 20 tr đồng đến 40 tr đồng với vi phạm từ 51 người đến 100 người
lao động;
+ Từ 40 tr đồng đến 60 tr đồng với vi phạm từ 101 người đến 300 người
lao động;
+ Từ 60 tr đồng đến 75 tr đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.
9.2. Nghề công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm.
Căn cứ pháp lý.
- Điều 22, Luật ATVSLĐ 2015.
- Bộ Luật Lao động 2019.
- Luật BHXH 2014.
- Quyết định số 595/QĐ/BHXH.
- Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày12 tháng 11 năm 2020 của Bộ
Lao động- Thương binh và Xã hội.
Quy định về nghề công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Nghề, công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc
biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm là các nghề, công việc được phân loại căn
cứ vào đặc điểm, điều kiện lao động đặc trưng của mỗi nghề, công việc. Người
sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động và chăm
141