Page 35 - Cuon 4
P. 35
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
* Trách nhiệm của NSDLĐ về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp
đặc thù: khi thực hiện nhiệm vụ hoặc điều hành của NSDLĐ; từ nơi ở đến nơi
làm việc và ngược lại.
* Bổ sung trường hợp không được hưởng chế độ từ NSDLĐ khi bị TNLĐ:
- Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên
quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
- Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
- Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật
(3) Chế độ Bảo hiểm TNLĐ, BNN:
- Đưa toàn bộ nội dung Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN (phần chế độ, chính
sách) từ Luật BHXH sang (hồ sơ hưởng đơn giản hơn).
- Việc thu, chi và quản lý quỹ vẫn là cơ quan BHXH.
- Bổ sung thêm các nội dung chi hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và hỗ trợ
phòng ngừa, chia sẻ rủi ro cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Sử dụng Quỹ Bảo hiểm TNLĐ, BNN:
+ Trả phí khám giám định thương tật; phí khám giám định đối với TH
NLĐ chủ động đi khám mà kết quả tăng.
+ Chi trợ cấp một lần, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp phục vụ.
+ Chi hỗ trợ phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình.
+ Chi dưỡng sức, phục hồi sức khỏe.
+ Chi hỗ trợ phòng ngừa, chia sẻ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
+ Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp khi trở lại làm việc.
+ Chi phí quản lý bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện
theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
+ Chi đóng bảo hiểm y tế cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
- Mức đóng, nguồn hình thành, điều kiện hưởng: giống Luật BHXH (K3,
Đ44: mức đóng có thể thay đổi).
34