Page 38 - Cuon 4
P. 38
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
- KQ năm
trước;
Nhận diện, Đánh giá - Nhiệm vụ Xây dựng Tổ chức
rủi ro &
kế hoạch
kiểm soát ứng cứu SXKD; (gồm 5 thực hiện
mối nguy khẩn cấp - Các KN; nội dung) kế hoạch
-Mục tiêu
Sơ đồ 10. Căn cứ xây dựng kế hoạch ATVSLĐ
- Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc (Điều 18):
“NSDLĐ phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại
nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm
sóc sức khỏe cho người lao động”.
+ Yếu tố có hại (có giới hạn tiếp xúc cho phép), NSDLĐ tổ chức quan trắc
môi trường lao động, đánh giá ít nhất 1 lần/năm. (Công khai).
+ Yếu tố nguy hiểm: kiểm tra, đánh giá ít nhất 1lần/năm.
+ NSDLĐ phải có trách nhiệm công khai các yếu tố nguy hiểm, có hại;
cung cấp thông tin và có biện pháp khắc phục.
+ Chính phủ quy định định chi tiết việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại.
- Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động quy định rõ trách
nhiệm của NSDLĐ phải đánh giá hướng dẫn NLĐ tự đánh giá nguy cơ rủi ro
về ATVSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động, khi cần
thiết; ngành nghề có nguy cơ cao thì việc đánh giá nguy cơ rủi ro về ATVSLĐ
phải được áp dụng bắt buộc và đưa vào trong nội quy, quy trình làm việc.
Các cơ sở lao động hoạt động trong lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp phải đánh giá nguy cơ: Khai thác đá; khai thác khoáng
37