Page 170 - Cuon 4
P. 170
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
các chủ thể khác có đủ điều kiện như các tổ chức xã hội nghề nghiệp...Điều
kiện Giảng viên huấn luyện ATVSLĐ còn khó khăn chưa phù hợp thực tiễn
như Giảng viên huấn luyện chuyên ngành, huấn luyện nội dung chung, huấn
luyện Chính sách pháp luật…Cần có quy định phù hợp để Giảng viên huấn
luyện có thể thực hiện được nhiều nội dung.
Còn một số quy định trong các văn bản pháp luật trùng lắp, chồng chéo
về công tác huấn luyện ATVSLĐ ( Huấn luyện an toàn hóa chất theo Luật Hóa
chất, huấn luyện an toàn điện theo Luật Điện lực, …) được quản lý bởi các cơ
quan nhà nước khác nhau, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá tìm hiểu
và áp dụng. Cụ thể:
I QUY ĐỊNH VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN HÓA CHẤT
Khoản 7 Điều 1 Nghị định Khoản 5 Điều 33 Nghị định
140/2018/NĐ- CP quy định về 113/2017/NĐ-CP quy định về
tiêu chuẩn người huấn luyện an điều kiện đối với người huấn
toàn, vệ sinh lao động, cụ thể: luyện an toàn hóa chất, cụ thể:
“1. Huấn luyện hệ thống chính “5. Quy định đối với người huấn
sách, pháp luật về an toàn, vệ luyện an toàn hóa chất.
sinh lao động. Người huấn luyện an toàn hóa
a) Người có trình độ từ đại học chất phải có trình độ đại học trở
trở lên và có ít nhất 03 năm làm lên về chuyên ngành hóa chất và
công việc nghiên cứu, xây dựng có ít nhất 05 năm kinh nghiệm
chính. sách, pháp luật, thanh tra, làm việc về an toàn. hóa chất.”
kiểm tra, quản lý về an toàn, vệ
sinh lao động;
b) Người có trình độ cao đẳng
và có ít nhất 04 năm làm công
việc nghiên cứu, xây dựng chính
sách, pháp luật, thanh tra, kiểm
tra, quản lý về an toàn, vệ sinh
lao động.
2. Huấn luyện nội dung lý thuyết
chuyên ngành:
169