Page 174 - Cuon 4
P. 174

PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
                                                               MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM



                                                               d)  Các  quy  trình  ứng  phó  sự  cố
                                                               hóa chất: Sử dụng các phương tiện
                                                               cứu hộ xử lý sự cố cháy, nổ, rò rỉ,
                                                               phát tán hóa chất; sơ cứu người bị
                                                               nạn trong sự cố hóa chất; sử dụng,
                                                               bảo quản, kiểm tra trang thiết bị
                                                               an toàn, phương tiện, trang thiết bị
                                                               bảo vệ cá nhân để ứng phó sự cố
                                                               hóa chất; quy trình, sơ đồ liên lạc
                                                               thông báo sự cố; ngăn chặn, hạn
                                                               chế nguồn gây ô nhiễm lan rộng
                                                               ra môi trường; thu gom hóa chất
                                                               bị tràn đổ, khắc phục môi trường
                                                               sau sự cố hóa chất”.
                Đánh giá: Như vậy, căn cứ vào hai văn bản trên thì việc huấn luyện an toàn hóa
                chất sẽ được quản lý bởi hai cơ quan là Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (căn
                cứ Nghị định 44/2016/NĐ-CP và Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBHX) và Bộ Công
                thương (căn cứ Nghị định 113/2017/NĐ-CP). Trường hợp doanh nghiệp đã tổ chức
                khóa huấn luyện về an toàn hóa chất theo chương trình quy định tại Nghị định
                44/2016/NĐ-CP mà chưa tổ chức kết hợp cùng khóa học theo chương trình huấn
                luyện được quy định tại Nghị định 113/2017/NĐ-CP thì vẫn phải tổ chức khóa huấn
                luyện bổ sung theo Nghị định này. Quy định này thực tiễn cũng gây khó khăn cho
                doanh nghiệp trong quá tình hiểu, áp dụng là chỉ cần huấn luyện theo một trong các
                văn bản nêu trên là được hay phải huấn luyện theo cả hai Nghị định nêu trên.
                     II              QUY ĐỊNH VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN ĐIỆN
                              Khoản  7  Điều  1  Nghị  định  Khoản  3  Điều  7  Thông  tư
                              140/2018/NĐ-  CP  quy  định  về  05/2021/TT-BCT  quy  định  về
                              tiêu chuẩn người huấn luyện an  người huấn luyện, sát hạch an
                              toàn, vệ sinh lao động, cụ thể:  toàn điện, cụ thể:
                              “1.  Huấn  luyện  hệ  thống  chính  “3. Người huấn luyện, sát hạch về
                              sách,  pháp  luật  về  an  toàn,  vệ  an toàn điện.
                              sinh lao động.                  a)  Người  huấn  luyện,  sát  hạch
                              a) Người có trình độ từ đại học  phần lý thuyết phải có trình độ đại
                              trở lên và có ít nhất 03 năm làm  học  trở  lên  phù  hợp  với  chuyên
                              công việc nghiên cứu, xây dựng  ngành  huấn  luyện  và  có  ít  nhất
                              chính sách, pháp luật, thanh tra,  05 năm kinh nghiệm công tác phù
                              kiểm tra, quản lý về an toàn, vệ  hợp với chuyên ngành đó;
                              sinh lao động;



                                                                                            173
   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179