Page 176 - Cuon 4
P. 176
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM
Đánh giá: Như vậy, theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ- CP
thì đối với người huấn luyện cho những người làm công việc có liên quan đến an
toàn điện thì có trình độ chuyên môn về huấn luyện và có thêm 03 năm làm công
việc có liên quan. Còn theo quy định tại Khoản 3 Điều 7 Thông tư 05/2021/TT-BCT
thì chỉ cần có trình độ đại học và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc về an toàn
điện là đủ điều kiện huấn luyện an toàn hóa chất.
2.Về đối Mục 14 trong Danh mục ban Điều 4 Thông tư 05/2021/TT-
tượng huấn hành kèm theo Thông tư BCT quy định về đối tượng
luyện. 06/2020/TT-BLĐTBXH quy được huấn luyện, sát hạch, xếp
định đối tượng huấn luyện an bậc và cấp thẻ an toàn điện, cụ
toàn điện, cụ thể: thể:
“14. Các công việc vận hành, bảo “1. Người làm công việc vận
trì, sửa chữa, thử nghiệm, kiểm hành, thí nghiệm, xây lắp, sửa
định an toàn thiết bị điện, đường chữa đường dây dân điện hoặc
dây dẫn điện, nhà máy điện; vận thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao
hành trạm nạp ắc quy, sửa chữa, gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm
bảo dưỡng ắc quy”. định hệ thống đo, đếm điện năng;
điều độ viên.
2. Người vận hành, sửa chữa điện
ở nông thôn, miền núi, biên giới,
hải đảo thuộc tổ chức hoạt động
theo Luật Điện lực và các luật
khác có liên quan, phạm vi hoạt
động tại khu vực nông thôn, miền
núi, biên giới, hải đảo.
3. Người lao động làm nghề vận
hành, sửa chữa, dịch vụ điện cho
các tổ chức, doanh nghiệp”
Đánh giá: Như vậy có sự khác nhau về phạm vi đối tượng huấn luyện an toàn điện
giữa quy định tại mục 14 trong Danh mục ban hành kèm theo Thông tư 06/2020/
TT-BLĐTBXH và quy định tại Điều 4 Thông tư 05/2021/TT-BCT quy định về đối
tượng được huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện.
175