Page 45 - Cuon 2
P. 45

THỰC TIỄN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁP LÝ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG,
             TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN CHO DOANH NGHIỆP HIỆN NAY: KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP THÁO GỠ



             trạng doanh nghiệp yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước giải đáp pháp luật
             nhưng không nhận được trả lời, hoặc trả lời không kịp thời còn phổ biến.

             Những bất cập này đã không tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện tốt

             pháp luật nhằm giảm thiểu rủi ro và kinh doanh có hiệu quả.

                  Các nguyên nhân từ hai phía được nêu và phân tích trên đây đã làm cho

             việc nắm bắt và việc thực thi pháp luật của doanh nghiệp trở nên kém hiệu
             quả. Pháp luật được ban hành nhưng chưa được tổ chức thi hành tốt đã ảnh

             hưởng tới việc xây dựng môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi, không

             đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với
             doanh nghiệp, cùng với những hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm,

             thị trường..., việc hiểu biết pháp luật hạn chế đã làm cho năng lực cạnh
             tranh của doanh nghiệp Việt Nam đã thấp lại càng thấp hơn, gây bất lợi cho

             doanh nghiệp nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay . Vì vậy, sự
                                                                                 42
             hỗ trợ về mặt pháp lý cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và
             vừa là một việc làm rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.


                  Nghiên cứu các cam kết quốc tế, nhất là các cam kết quốc tế tại các
             hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia, việc hỗ trợ cho

             doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung, trong đó có hỗ trợ pháp lý cho doanh

             nghiệp (nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay) không
             vi phạm các cam kết quốc tế do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

             đề ra , hay Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay các
                   43
             hiệp định thương mại tự do khác. Đặc biệt, việc hỗ trợ pháp lý cho doanh


                 doanh nghiệp của các cơ quan nhà nước.
             42   Thực tế cho thấy, trong 10 năm (2007-2017) gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
                 giới WTO, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường thế giới
                 được cải thiện đáng kể, tuy nhiên sức cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn còn thấp,
                 độ ổn định chưa cao. Nguồn: Trang tin Bộ Ngoại giao.
             43    Trong Báo cáo của Ban Công tác về Việt Nam gia nhập WTO ngày 31/01/1995,
                 tại đoạn 78 và 79 nêu rõ: Việt Nam đã cam kết tất cả các doanh nghiệp thuộc sở



             44
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50