Page 76 - Cuon 4
P. 76

PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19:
                                                               MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM



                    - Mốc ho, sốt...;

                    - Đánh giá sơ bộ nguồn lây và mối liên quan đến các ổ dịch trước đó trên
               địa bàn.

                    - Xác định mốc dịch tễ:

                    + F0 có triệu chứng: 3 ngày kể từ ngày khởi phát;
                    + F0 không có triệu chứng;

                    + Nếu xác định được nguồn lây: Kể từ ngày tiếp xúc nguồn lây;

                    + Không xác định được nguồn lây: 14 ngày trước khi có kết quả xét nghiệm
               khẳng định;

                    + Kể từ ngày gần nhất có kết quả xét nghiệm âm tính.

                    - Truy vết F1 tiếp xúc gần:

                    + Cùng vị trí làm việc (phạm vi 2m, cùng line, cùng tổ …)
                    + Cùng ăn trưa;

                    + Cùng nghỉ trưa;

                    + Có tiếp xúc gần trong phạm vi 2m;

                    + Qua khai báo y tế .

                    - Rà soát danh sách toàn bộ người lao động: họ tên, số điện thoại, nơi ở
               hiện tại, tên và số điện thoại chủ trọ nếu có.

                    - Kiểm tra danh sách người lao động nghỉ việc từ mốc truy vết.
                    - Phương pháp truy vết: Qua camera; Qua quét mã QR, hệ thông quản lý

               thẻ nhân viên; Khai báo trực tiếp; Tổ an toàn Covid.

                    - Doanh nghiệp cơ sở phân công bộ phận phụ trách truy vết.
                    - Bộ phận phối hợp: Công an địa phương; Y tế địa phương.

                    (4) Phân luồng, cách ly tạm thời.

                    - Đưa F1 ra khu vực cách ly tạm thời:

                    + Biển cảnh báo;

                    + Sử dụng dây phân cách;





                                                                                              75
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81