Page 125 - Cuon 6
P. 125

PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
             MỘT SỐ VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN QUAN TÂM



             dục công chúng về việc không mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ xâm
             phạm quyền SHTT; cũng như để răn đe các bên có ý định xâm phạm.


                  Tuy nhiên, các biện pháp chủ động nêu trên không có tính ràng buộc
             pháp lý cao nên tính hiệu quả của các biện pháp này không chắc chắn và

             thay đổi tùy từng vụ việc. Chủ thể quyền, bên cạnh việc thực hiện các
             biện pháp tự bảo vệ, cũng nên luôn chuẩn bị sẵn sàng cho yêu cầu các cơ

             quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm. Trong đó, việc chuẩn bị, ghi nhận
             sẵn chứng cứ hợp lệ về hành vi xâm phạm và quyền SHTT của chủ thể

             quyền có vai trò vô cùng quan trọng.




                                  Hành chính              Dân sự              Hình sự
              Hành vi xâm  - Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây  Tất cả các loại hành  - Xâm phạm quyền tác giả, quyền liên
              phạm bị    thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người  vi.  quan đang được bảo hộ tại Việt Nam
              xử lý      tiêu dùng hoặc cho xã hội.                 với quy mô thương mại hoặc thu lợi
                         - Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển,         bất chính từ 50 triệu đồng trở lên:
                         buôn bán hàng hóa giả mạo về sở hữu        + Sao chép tác phẩm, bản ghi âm,
                         trí tuệ .                                  bản ghi hình.
                             176
                         Hành vi cụ thể được quy định trong Nghị    + Phân phối đến công chúng bản sao
                         định 131/2013/NĐ-CP (quyền tác giả,        tác phẩm, bản sao bản ghi âm, bản
                         quyền liên quan) và 99/2013/NĐ-CP          sao bản ghi hình.
                         (quyền sở hữu công nghiệp).                - Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
                                                                    hoặc chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ
                                                                    tại Việt Nam mà đối tượng là hàng hóa
                                                                    giả mạo nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý
                                                                    với quy mô thương mại hoặc thu lợi
                                                                    bất chính từ 100 triệu đồng trở lên.



             176    Điều 213, Luật SHTT: Hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật
                 này bao gồm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý (sau đây gọi
                 là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu) và hàng hóa sao chép lậu:
                 - Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu là hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu,
                 dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ
                 dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc
                 của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý.
                 - Hàng hóa sao chép lậu là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ



             124
   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130