Page 12 - Ban tin TRUNG TAM HO TRO PHAP LUAT - 2
P. 12
Một số chính sách và quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19
NHỮNG VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN LƯU Ý
thanh toán và gây ra áp lực kép cho họ bởi vẫn Hệ thống cung ứng vật tư, thiết bị đầu vào cho sản
phải bảo đảm các khoản chi ngay cho nguyên xuất hàng hóa cũng bị tổn hại nghiêm trọng. Vật
liệu, nhân công”. Tác động của đợt dịch thứ hai tư khan hiếm do chuỗi cung ứng nguyên nhiên
khiến hơn 47% doanh nghiệp phải cắt giảm lao vật liệu đứt gãy từ đầu vào nhập khẩu, nguyên vật
động. Ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề nhất liệu nhập khẩu hạn chế.
do không có khách hàng. Các doanh nghiệp nhỏ, Thứ năm, rủi ro về thị trường do sự thay
siêu nhỏ làm dịch vụ đại lý tour, bán vé phần đổi thị hiếu của khách hàng: Đại dịch Covid-19
lớn sa thải toàn bộ nhân viên; doanh nghhiệp lữ đã thay đổi người tiêu dùng toàn cầu - từ quan
hành quốc tế tỷ lệ này là 80%, còn với doanh điểm về giá trị, hành vi, cho tới cách thức tiêu
nghiệp lớn 40-50%. Không riêng ngành du lịch, dùng. Do đó, những thay đổi này chắc chắn ảnh
cắt giảm lao động là “động thái chung của nhiều hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp, lĩnh vực trong đợt dịch bùng phát các doanh nghiệp.
lần 2” .
2
3. Một số giải pháp nâng cao sức chống
Thứ ba, khả năng tiếp cận công nghệ, chuyển chịu của doanh nghiệp
đổi số còn hạn chế: Đa phần các DNNVV
có nguồn vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu do Với quy mô vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu,
không có tài sản hoặc ít tài sản thế chấp, trong thiếu khả năng tiếp cận công nghệ do khó khăn
khi các thiết bị công nghệ, giải pháp chuyển về vốn và chất lượng nguồn nhân lực, năng lực
đổi số chuyên nghiệp và hiệu quả có chi phí rất quản trị chưa được chú trọng, khu vực doanh
lớn. Bên cạnh đó, việc thiếu nhân lực được đào nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) còn nhiều hạn chế
tạo bài bản, thiếu tư vấn cũng khiến các doanh về tiềm lực và khả năng chống chịu. Những tác
nghiệp gặp khó khăn, không có đủ nguồn lực động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 kéo dài đã
để đầu tư cho chuyển đổi số. Ngoài ra, đa phần khiến các doanh nghiệp này càng bộc lộ những
các DNNVV phải tập trung kinh doanh với mục điểm yếu, năng lực chống chịu bị suy giảm đáng
đích tồn tại, họ có rất ít thời gian để tập trung kể, sức lực bị bào mòn, nhiều doanh nghiệp phải
vào việc chuyển đổi số cho doanh nghiệp. rút lui khỏi thị trường. Tuy nhiên, thực tế cho
thấy, khủng hoảng là thách thức, nhưng cũng có
Thứ tư, đứt gãy chuỗi cung ứng hàng thể là cơ hội, là động lực để doanh nghiệp thay
hóa: Đại dịch Covid-19 kéo dài trong năm đổi theo chiều hướng tích cực hơn. Những doanh
2021 đã khiến chuỗi cung ứng hàng hóa giữa nghiệp thích ứng tốt, chấp nhận đổi mới để thích
các tỉnh thành, địa phương trong cả nước bị đứt nghi ngay trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
gãy nghiêm trọng, thị trường suy giảm, thậm chí vẫn có thể tồn tại và phát triển mạnh mẽ, bởi đây
đóng băng do hệ thống phân phối và bán lẻ ngưng là lúc để doanh nghiệp triển khai các ý tưởng,
hoạt động. Ngoài ra, các vấn đề khác, như: Chuỗi nắm bắt thời cơ tìm ra hướng đi mới phù hợp với
cung ứng toàn cầu gián đoạn; chi phí và thời gian nhu cầu thị trường.
vận tải tàu biển tăng; thời gian bốc dỡ hàng hóa
kéo dài; thiếu hụt dịch vụ hải quan, kho bãi; thiếu
phương tiện và người vận chuyển hai chiều từ các
khu công nghiệp và cảng biển; thiếu dịch vụ tư và
dịch vụ công càng làm tình hình thêm trầm trọng.
2 Hàng loạt doanh nghiệp phải sa thải lao động vì đợt dịch
mới, https://vnexpress.net/hang-loat-doanh-nghiep-phai-
sa-thai-lao-dong-vi-dot-dich-moi-4157227.html. Ngày
đăng: Thứ bảy, 5/9/2020, 13:14 (GMT+7). (Ảnh: Nguồn Internet)
8