Page 11 - Ban tin TRUNG TAM HO TRO PHAP LUAT - 2
P. 11
Một số chính sách và quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19
NHỮNG VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN LƯU Ý
lao động, giảm 15,7% về số doanh nghiệp, giảm 1,1%; 162 doanh nghiệp có quy mô vốn trên 100
18,2% về vốn đăng ký và giảm 16,8% về số lao tỷ đồng, giảm 27,4%. Bình quân một tháng có
động so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký 9,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường .
1
bình quân một doanh nghiệp thành lập mới 2. Nguyên nhân sức chống chịu của doanh
trong 10 tháng đạt 13,9 tỷ đồng, giảm 2,9% nghiệp suy giảm
so với cùng kỳ năm trước. Nếu tính cả 1.879,3
nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 34,6 Thứ nhất, do năng lực tài chính hạn hẹp,
nghìn doanh nghiệp thay đổi tăng vốn thì tổng thiếu vốn: DNNVV với các đặc điểm cố hữu là
số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong quy mô nhỏ, năng lực tài chính yếu và những
10 tháng năm nay là 3.183,6 nghìn tỷ đồng, hạn chế trong tiếp cận công nghệ, quản trị
giảm 18,2% so với cùng kỳ năm trước. Bên doanh nghiệp cũng như thiếu nguồn nhân lực
cạnh đó, còn có 35,3 nghìn doanh nghiệp quay chất lượng cao khi gặp đại dịch Covid-19 cùng
trở lại hoạt động, giảm 6,3% so với 10 tháng các đợt giãn cách liên tục và kéo dài đã làm ảnh
năm 2020, nâng tổng số doanh nghiệp thành hưởng đến năng lực sản xuất của các DNNVV
lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đẩy doanh nghiệp vào tình trạng thiếu hụt dòng
trong 10 tháng lên 129 nghìn doanh nghiệp, tiền, suy giảm khả năng trả nợ và lãi vay đúng
giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước. Bình hạn, tiềm tàng nguy cơ mất thanh khoản.
quân một tháng có 12,9 nghìn doanh nghiệp Khảo sát do Ban Nghiên cứu phát triển kinh
thành lập mới và quay trở lại hoạt động. tế tư nhân (Ban IV) và Báo điện tử VnExpress
Theo khu vực kinh tế, 10 tháng năm nay có thực hiện trong tháng 8/2021 với 21.500 doanh
1.603 doanh nghiệp thành lập mới thuộc khu nghiệp cho thấy, trong bối cảnh dịch Covid-19
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, giảm 26,7% tác động nặng nề, doanh nghiệp gặp rất nhiều
so với cùng kỳ năm trước; 25,2 nghìn doanh khó khăn về dòng tiền. Trong đó, khó khăn tài
nghiệp thuộc khu vực công nghiệp và xây dựng, chính lớn nhất, mà nhiều doanh nghiệp phải đối
giảm 24,6%; 66,9 nghìn doanh nghiệp thuộc mặt, là trả tiền lương cho người lao động; tiếp
khu vực dịch vụ, giảm 11,5%. đến là trả lãi vay cho ngân hàng, trả tiền thuê đất,
kho bãi, nhà xưởng, văn phòng cho khu vực tư
Cũng trong tháng 10/2021, có 3.492 doanh nhân, đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn, trả nợ
hạn, tăng 55,9% so với tháng trước và tăng gốc cho ngân hàng, thanh toán tiền điện, nước,
6% so với cùng kỳ năm 2020; có 3.048 doanh nhiên liệu đầu vào, chi phí xét nghiệm Covid-19
nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải và các khoản chi khác theo yêu cầu chống dịch.
thể, tăng 21,5% và giảm 14,8%; có 806 doanh
nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 33% và Thứ hai, do thiếu hụt lao động sau đại dịch:
giảm 43%. Thiếu hụt lao động sau đại dịch Covid-19 không
còn là nguy cơ, mà đã tác động trực tiếp, làm
Tính chung 10 tháng năm 2021, số doanh chuỗi cung ứng bị đứt gãy nguyên nhân là do
nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là cắt giảm lao động trong các đợt dịch Covid-19:
48,5 nghìn doanh nghiệp, tăng 16% so với cùng “Covid-19 gây ra thiệt hại diện rộng các ngành,
kỳ năm trước; 35 nghìn doanh nghiệp ngừng chuỗi cung ứng đứt gãy, thị trường khủng
hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 15,7%; hoảng... khiến doanh nghiệp không còn khả năng
13,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải
Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 10 và 10
thể, tăng 0,8%, trong đó có 12,1 nghìn doanh 1 tháng năm 2021, https://www.mpi.gov.vn/pages/tinbai.
nghiệp có quy mô vốn dưới 10 tỷ đồng, tăng aspx?idTin=52011&idcm=188. Ngày đăng: Ngày
29/10/2021-10:45:00 AM.
7