Page 5 - Ban tin TRUNG TAM HO TRO PHAP LUAT - 2
P. 5

Một số chính sách và quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19
                                                                   NHỮNG VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN LƯU Ý


                         NHÌN LẠI TỔNG QUAN MỘT SỐ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH

               NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, KINH DOANH, TRỢ GIÚP DOANH NGHIỆP

                           PHỤC HỒI KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG

                                             BỞI ĐẠI DỊCH COVID-19


                                                                                      ThS. Dương Hương Quế
                                                                                               Đại học Thủy Lợi

                     Đại dịch Covid-19 đã tác động lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, hoạt
                 động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và của người dân. Thời
                 gian qua, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt,  kịp thời ban hành
                 các giải pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối
                 lớn của nền kinh tế, bảm đảo an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt
                 qua khó khăn của dịch bệnh. Doanh nghiệp cũng linh hoạt và áp dụng nhiều sáng kiến
                 để khắc phục tác động tiêu cực của dịch bệnh, duy trì sản xuất. Tuy nhiên, nhiều khó
                 khăn vẫn đang còn tồn tại và cần phải có những giải pháp cụ thể tích cực hơn để những
                 chính sách đó phát huy được hiệu quả thực sự..
























                 1.  Tác  động  của  đại  dịch  Covid-19  chú ý có nhiều lĩnh vực chịu tác động nặng nề
              đến  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  của     và có sự suy giảm sâu so với thời điểm trước đại
              doanh nghiệp                                     dịch như: Du lịch lữ hành, dịch vụ lưu trú, ăn
                                                               uống, bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng…
                 Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch
              bệnh  Covid-19,  nghiêm  trọng  và  phức  tạp       Khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản có sự
              hơn  cả  là  đợt  bùng  phát  dịch  thứ  tư  (từ  ngày   tăng trưởng khá ổn định, trở thành bệ đỡ vững
              27/4/2021  đến  nay)  với  những  biến  thể  mới   chắc cho nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương
              nguy hiểm, lây lan nhanh trong cộng đồng. Các    thực  quốc  gia.  Năm  2021,  ngành  này  tăng
              đợt dịch đã tác động đến mọi mặt đời sống kinh   trưởng 2.9% đóng góp 13,97% vào tăng trưởng
              tế - xã hội, hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc   kinh tế. Tuy nhiên, do đại dịch Covid-19 diễn
              biệt là các vùng kinh tế trọng điểm, nơi tập trung   biến phức tạp và kéo dài nên việc tiêu thụ các
              đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất và    mặt hàng nông sản, thuỷ sản cũng bị ảnh hưởng
              các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp là một    lớn, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tiếp
              trong những chủ thể chịu tác động nặng nề từ     tục xu hướng tăng (riêng các nhà máy thủy sản
              đại dịch Covid-19.                               đã có 103/449 nhà máy phải đóng cửa (trong đó
                                                               có 19 nhà máy có F0), các đơn hàng/hợp đồng
                 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong hai năm  tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của hầu hết các doanh
              2020 và 2021 chỉ đạt tương ứng 2,91% và 2,58%,  nghiệp đều giảm. Do dịch nên hoạt động du lịch,
              mức thấp nhất kể từ khi đổi mới đến nay. Các  dịch vụ nhà hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng,
              ngành kinh tế chịu tác động lớn bởi dịch bệnh là  đặc biệt các địa phương áp dụng giãn cách khiến
              thương mại, dịch vụ. Theo số liệu của Tổng cục  nhu cầu tiêu dùng nông sản sụt giảm nên doanh
              Thống kê, trong năm 2021, khu vực công nghiệp  thu giảm mạnh; giá thành sản xuất hàng hoá tăng
              và xây dựng tăng trưởng 4,05% bằng khoảng ½  do chi phí đầu vào, chi phí vận chuyển hàng hoá
              tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch; khu  tăng trong khi giá bán giảm. Giá nguyên liệu sản
              vực thương mại dịch vụ tăng 1,22% chỉ bằng 1/7  xuất phân bón; thuốc bảo vệ thực vật; thức ăn
              tốc độ tăng trưởng so với trước đại dịch. Đáng  chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản nuôi...tăng


                                                                                                            1
   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10