Page 33 - Ban tin TRUNG TAM HO TRO PHAP LUAT - 2
P. 33

Một số chính sách và quy định pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid-19
                                                                   NHỮNG VẤN ĐỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CẦN LƯU Ý


              vào các NHTM để kiểm toán con số chính thức.  số 601/QĐ-TTg ngày 17/4/2003 của Thủ tướng
              Quá trình kiểm toán yêu cầu rất nhiều nội dung,  Chính phủ về thành lập Quỹ Phát triển doanh
              trong đó có những nội dung mà các ngân hàng  nghiệp nhỏ và vừa. Hơn thế, mức cho vay đối
              không thể làm được.                              với mỗi dự án, phương án sản xuất - kinh doanh

                 Bên  cạnh  đó,  hình  thành  các  loại  quỹ:  (I)   tối đa không quá 80% tổng mức vốn đầu tư của
              Về Quỹ bảo lãnh tính dụng cho DNNVV: Tính        từng dự án, phương án. Tổng mức cho vay của
              đến  ngày  31/12/2019,  cả  nước  đã  có  28  tỉnh,   quỹ đối với một doanh nghiệp không vượt quá
              thành  phố  thành  lập  Quỹ  bảo  lãnh  tính  dụng   15% vốn điều lệ thực có của quỹ. Những điều
              cho DNNVV theo mô hình hoạt động độc lập,        kiện cởi mở này tạo điều kiện cho doanh nghiệp
              hoặc ủy thác cho Quỹ Tài chính nhà nước tại địa   tiếp cận với quỹ được tốt hơn. Tuy nhiên, Quỹ
              phương, với tổng nguồn vốn là 1.450,6 tỷ đồng,   Phát triển DNNVV chưa thể hiện được vai trò
              góp phần hỗ trợ hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh   quyết định trong việc hỗ trợ doanh nghiệp, do
              doanh cho các doanh nghiệp.Tuy nhiên, các Quỹ    gặp phải những vấn đề sau: (i) Nguồn vốn của
              Bảo lãnh tính dụng chưa thực sự phát huy được    Quỹ Phát triển DNNVV thường ít hơn so với
              vai trò cầu nối do những khó khăn, vướng mắc     nhu cầu của doanh nghiệp; (ii) Theo quy định về
              sau, như: (i) Quy mô của Quỹ còn nhỏ do nhiều    cho vay gián tiếp của Quỹ Phát triển DNNVV,
              địa phương chưa cân đối được ngân sách, khó      doanh nghiệp vẫn phải tiếp cận vốn theo cơ chế
              khăn lớn nhất là huy động nguồn vốn bổ sung để   cho vay thương mại thông thường của tổ chức
              tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng theo quy định   tín dụng (TCTD), nhưng thủ tục phức tạp hơn
              (quy định trước đây là 30 tỷ đồng); (ii) Nguồn   và thời gian xem xét cho vay lâu hơn so với việc
              vốn dự phòng được cấp giảm đi nhanh chóng do     vay trực tiếp từ TCTD. Do đó, dư nợ ủy thác
              các quy định thiếu chi tiết, chưa điều chỉnh đầy   cho vay qua TCTD đến hết tháng 04/2020 chỉ
              đủ các trường hợp nảy sinh trong thực tế; (iii) Tổ   đạt 47,2 tỷ đồng; (iii) Bản thân Quỹ Phát triển
              chức bộ máy và năng lực điều hành của Quỹ còn    DNNVV chưa muốn triển khai hoạt động cho
              hạn chế; (iv) Quy trình thẩm định hồ sơ, giám    vay trực tiếp vì e ngại rủi ro khi cơ sở pháp lý
              sát, thu hồi các khoản nhận nợ bắt buộc chưa     chưa hoàn thiện.
              hoàn thiện; (v) Một số DNNVV chưa đủ điều           Tuy  nhiên,  theo  khảo  sát  năm  2019  của
              kiện để được cấp bảo lãnh, hạn chế về tài chính,   Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
              kế toán, quản trị rủi ro,…; (vi) Sự phối hợp giữa   (nay là Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp
              Quỹ và NHTM chưa chặt chẽ; (vii) Bảo lãnh của    Việt  Nam  -  VCCI),  có  đến  70%  số  DNNVV
              Quỹ Bảo lãnh tín dụng là bảo lãnh có điều kiện,   chưa tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, trong
              Quỹ được quyền từ chối nghĩa vụ bảo lãnh, nên    đó gần 1/3 không thể tiếp cận với nguồn vốn của
              có nhiều trường hợp Quỹ từ chối thực hiện nghĩa   ngân hàng. Nguyên nhân do, DNNVV thường
              vụ và xảy ra tranh chấp với TCTD cho vay.        có khả năng tài chính hạn chế, tính minh bạch

                 (II)  Về  Quỹ  phát  triển  DNNVV:  Ngày  của thông tin chưa cao, các phương án sản xuất
              10/5/2019,  Chính  phủ  ban  hành  Nghị  định  số  - kinh doanh chưa hiệu quả và cũng không có đủ
              39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ  tài sản thế chấp để đáp ứng điều kiện cho vay.
              Phát triển DNNVV thay thế cho Quyết định số  Trong khi đó, ngân hàng có vai trò dẫn vốn cho
              601/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 về thành lập Quỹ  nền kinh tế, nên việc cần phải đảm bảo an toàn hệ
              này. Nghị định được đánh giá tăng cơ hội tiếp  thống ngân hàng là yêu cầu đặc biệt quan trọng
              cận vốn cho doanh nghiệp so với Quyết định số  để kinh tế phát triển bền vững, hài hòa lợi ích
              601/QĐ-TTg; bởi đây là quỹ tài chính nhà nước  từ 2 phía “khách hàng vay” và “người gửi tiền”.
              ngoài ngân sách, hoạt động không vì mục tiêu  Do đó, ngân hàng cũng không thể hạ thấp tiêu
              lợi nhuận; lãi suất cho vay trực tiếp bằng 80%  chuẩn cho vay để đảm bảo tín dụng ngân hàng
              mức thấp nhất lãi suất cho vay thương mại - đây  thực chất và hiệu quả. Như vậy, đây cũng là một
              là mức lãi suất ưu đãi hơn so với Quyết định  hạn chế trong thực thi chính sách tài chính cho


                                                                                                          29
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38